Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu -
Đau đớn khi để người vợ đẹp phải ôm gối khóc mỗi đêmCô ấy dường như cũng chưa bao giờ hoài nghi tôi về bản năng hay những vấn đề sinh lý của chồng. Ai cũng bảo chúng tôi đẹp đôi, có nét phu thê (Ảnh minh họa)
Chúng tôi yêu nhau 4 tháng nhưng cũng đã "gần gũi" nhau được 2 tháng. Chúng tôi khá hòa hợp trong cảm xúc ân ái. Dù xác định cưới, tôi vẫn thấy em uống thuốc tránh thai. Em bảo em không muốn đeo “ba lô ngược” trước khi về nhà chồng vì ngại điều tiếng. Thương em, nên tôi cũng chiều theo.
Song 1 tháng sau cưới rồi 1 năm trời qua đi, dù vợ tôi đã “thả” nhưng chẳng hiểu sao chúng tôi vẫn chưa có tin vui như nhiều vợ chồng khác. 1 năm trôi qua, cô ấy bắt đầu sốt ruột và giục vợ chồng cùng đi khám. Khi 2 vợ chồng đi khám hiếm muộn, tôi mới được biết nhìn bề ngoài tôi khỏe mạnh và hoàn hảo thế nhưng thật ra tôi rất ít có khả năng được làm cha. Bác sĩ kết luận trong tinh dịch của tôi không có tinh trùng.
Hôm đó vào nhận kết quả một mình, dù rất sốc trước thông tin này, nhưng tôi đã van xin bác sĩ đừng tiết lộ cho vợ tôi biết. Bởi tôi sợ vợ tôi lo lắng. Đặc biệt hơn tôi muốn giữ thể diện của mình, tôi sợ vợ dè bỉu và cười chê mà rời bỏ tôi. Tôi hứa với bác sĩ, khi nào chính tôi chấp nhận được sự thật này sẽ tự thông báo cho vợ tôi biết. Hiểu và thông cảm cho nỗi lòng của tôi, bác sĩ đã gật đầu đồng ý sau khi động viên tôi chữa bệnh.
Từ hôm đi khám về, dù rất cố gắng tỏ ra bình thường nhưng tôi như biến thành một con người khác. Mặc kệ vợ hỏi han, quan tâm và lo lắng, tôi chẳng đoái hoài mà chỉ âm thầm với nỗi đau của chính mình. Nhất là khi vợ chủ động gần gũi, tôi toàn lấy cớ bận công việc hay mệt mỏi để xua đuổi em. Thật sự tôi ám ảnh về bệnh tật của mình đến mức sợ gần vợ mỗi tối.
Tự gặm nhấm nỗi đau bất lực của mình, tôi bắt đầu lao vào những cuộc nhậu nhẹt triền miên. Hầu như tối nào tôi cũng về nhà trong bộ dạng say xỉn. Mỗi lần như thế, khi về nhà, một là tôi nhìn thấy vợ đang ngủ. Hai là cô ấy vẫn còn thức chờ tôi. Thấy bóng tôi về, em lại lẳng lặng ôm gối vào phòng ngủ nằm khóc thầm.
Tôi không biết vợ đã phải thầm khóc và chịu đựng một người chồng lạnh lùng, bê tha như vậy bao đêm ròng rã. Tôi chỉ biết, chúng tôi cứ sống như thế suốt 4 năm nay. Vợ tôi dù không biết bí mật bất lực tôi đang mang nhưng hàng ngày vẫn chăm sóc cho tôi. Em còn nghĩ tôi ngoại tình bên ngoài nên vợ chồng mới “không chuyện ấy”. Song em cũng không tìm được chứng cứ gì nên tất cả cũng mới chỉ dừng lại ở sự nghi ngờ.
Vì biết vợ thiệt thòi nên ngoài ám ảnh không gần gũi vợ được, tôi vẫn quan tâm để bù đắp cho em. Bên cạnh đó, tôi vẫn âm thầm một mình điều trị theo đơn của bác sĩ song kết quả vẫn không có sự chuyển biến đáng kể nào. Điều này khiến tôi càng cảm thấy bất lực và sợ hãi.
Sao tôi nói yêu vợ mà lại ích kỷ với em, hành hạ em thế này (Ảnh minh họa)
Như đêm nay, tôi lại kiếm cớ phải đi tiếp chuyện với khách hàng để đi nhậu nhẹt tới tận khuya mới về. Về đến nhà, đập vào mắt tôi là hình ảnh người vợ đẹp của tôi đang ôm gối ngủ gà gật ở ghế sofa đợi chồng về. Có lẽ em vừa xem ti vi vừa đợi tôi về mà mệt mỏi ngủ quên mất. Bỗng dưng khóe mắt tôi cay cay. Đã bao lâu rồi tôi hành hạ vợ mình như thế. Đã bao lâu rồi tôi phũ phàng để vợ phải ôm gối chờ chồng và khóc mỗi đêm. Sao tôi nói yêu vợ mà lại ích kỷ với em, hành hạ em thế này.
Tôi vội chạy vào lấy tấm chăn đắp cho vợ thêm ấm và bắt đầu ngồi cạnh bên em và gõ những dòng chữ này. Tôi đã suy nghĩ kỹ rồi, ngay sáng ngày mai, tôi sẽ xin vợ tha thứ cho tất cả những gì tệ bạc tôi đã làm với em 4 năm qua. Tôi cũng sẽ thú nhận với vợ tất cả, phanh phui nỗi bất lực tôi đã mang suốt 4 năm qua để cho em quyết định tất cả mọi điều. Dù tôi rất sợ mất vợ nhưng em quyết định thế nào, tôi cũng sẽ chấp nhận. Tôi là một người chồng không tốt nên tôi không được quyền lựa chọn hay hy vọng phải không mọi người?
(Theo MASK Online)"> -
Gần đây, bà đau lưng, tiểu rắt, tiểu buốt, đến Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM khám. Ngày 2/12, TS.BS Lê Phúc Liên, Trưởng đơn vị Niệu Nữ, cho biết siêu âm cho thấy cả hai thận của bà Hiền đều bị ứ nước độ 2-3, tức mức độ nặng, tình trạng này đã xảy ra thời gian dài. Hình ảnh chụp cộng hưởng từ (MRI) ghi nhận bàng quang tụt xuống khỏi vị trí sinh lý hơn 8,5 cm, kích thước khối sa khoảng 5 cm tương đương mức độ 4 - sa bàng quang nặng nhất. Tử cung cũng sa khỏi vị trí bình thường khoảng 7,7 cm. Thận ứ nước do sa bàng quangBác sĩ Liên giải thích bàng quang tụt xuống quá thấp về phía âm đạo, kéo theo hai niệu quản bị chèn ép làm tắc nghẽn nước tiểu. Nước tiểu không thoát hết dồn ngược lên thận, khiến thận ứ nước. "Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của sa bàng quang", bác sĩ Liên nói, thêm rằng nếu không điều trị sớm, người bệnh có nguy cơ suy thận, phải lọc máu, chạy thận nhân tạo.
Bác sĩ Liên chỉ định phẫu thuật nội soi đặt lưới cố định bàng quang và tử cung vào dây chằng chậu lược (dây chằng nằm dọc theo viền dưới của khung xương chậu). Đây là dây chằng chắc chắn, độ bền cao, giúp duy trì hiệu quả điều trị trong thời gian dài sau phẫu thuật.
Thông qua 4 lỗ nhỏ trên bụng người bệnh, êkíp đưa các thiết bị phẫu thuật nội soi vào bên trong. Phần bàng quang bị sa được đẩy vào nhằm xác định chính xác vị trí sinh lý của bàng quang. Tiếp theo, êkíp phối hợp bóc tách thành trước âm đạo vào sâu khoảng 3-4 cm rồi phẫu thuật để bộc lộ dây chằng chậu lược và màng xương hai bên. Nếu bóc tách quá sâu, người bệnh có thể gặp tình trạng tiểu không kiểm soát (són tiểu) sau phẫu thuật. Do sa xuống quá nhiều nên bàng quang của bà Hiền bị giãn lớn, quá trình bóc tách gặp khó khăn và mất nhiều thời gian hơn.
Êkíp tạo hình tấm lưới hình chữ T, chiều dài 10-15 cm, rồi khâu vào âm đạo, dây chằng chậu lược hai bên và dọc theo bề mặt tử cung. Tấm lưới này giúp cố định bàng quang và tử cung ở vị trí sinh lý, ngăn hai cơ quan này không tiếp tục sa xuống.
"> -
Sống thử, chịu trách nhiệm thậtTuy nhiên, có anh, cuộc sống của tôi nhẹ nhàng hơn, tôi đã biết tự học cách cân bằng giữa công việc và cuộc sống riêng. Chúng tôi cũng có mâu thuẫn nhưng suy nghĩ đơn giản, ở cùng nhau là để có trải nghiệm về nhau trước khi chung một nhà, chúng tôi không áp lực sẽ hiểu nhau về mọi thứ" - chị N. tâm sự.
Ảnh minh họa: Theo Người Lao Động.
Có con đầu được 5 tuổi, chị N.T.M.L (32 tuổi, quê TP Hải Phòng) cho biết trước khi kết hôn, vợ chồng chị đã có khoảng thời gian sống thử. Với chị, sống cùng nhau là để nhận biết sự hòa hợp, tránh tình trạng ly hôn, không hiểu nhau sau này.
"Tôi và anh có gần một năm sống chung trước khi tiến đến hôn nhân, cả hai đều hiểu và hợp nhau. Cũng có lúc chúng tôi xảy ra cãi vã do anh ấy bận rộn nên không làm việc nhà, trong khi tôi muốn anh chú ý, quan tâm hơn. Sau đó, chúng tôi trao đổi với nhau nhiều hơn về mong muốn của mình và tình yêu dần ấm áp trở lại. Hiện tại, dù không thường xuyên nhưng anh đã biết san sẻ cùng tôi, tôi bận nấu cơm thì anh ấy chăm con" - chị L. kể.
Trong khi đó, chị T.T.H (26 tuổi) cho biết từng sống thử nhưng thất bại. Nhiều lần trong hiện tại, H. cho rằng đó là giây phút đáng quên.
"Trước khi sống chung, anh ấy nhẹ nhàng và lễ phép. Khi quyết định sống thử sau lời đề nghị của anh, tôi như một bà nội trợ toàn thời gian, không còn không gian để có sở thích riêng và bạn bè cũng ít đi. Ở nhà, anh ấy sai tôi làm đủ thứ việc, nếu không thì chê tôi lười. Thời gian sống thử tôi nghĩ có thể khuyên bảo anh, giúp cả hai trưởng thành và biết suy nghĩ, quan tâm nhau nhiều hơn nhưng tôi đã lầm" - chị L. than thở.
Cân nhắc kỹ
Theo chuyên gia tâm lý Nguyễn Hải An, sống thử nhưng thực chất là sống thật bởi cùng ăn, ở và sinh hoạt như vợ chồng, chỉ là không chính danh vì chưa đăng ký kết hôn. Sống thử cho phép các cặp đôi có dự định kết hôn phát hiện được phần tính cách không tương hợp của người bạn đời. Quan trọng hơn, họ học cách đồng thuận, phân bổ trách nhiệm hôn nhân.
"Ở Việt Nam, những người sống thử chịu nhiều định kiến từ xã hội. Tuy nhiên, thực tế sống thử và quan hệ trước hôn nhân đã trở thành chuyện bình thường, miễn cả hai biết mình đang làm gì, muốn gì, hậu quả ra sao và chấp nhận điều đó.
Sống cùng nhau thì hai người có trách nhiệm với nhau. Không đồng nghĩa với việc sẽ kết hôn nhưng là bước đệm để các cặp đôi đánh giá sự hòa hợp lâu dài. Chỉ nên sống thử khi cả hai đã hoàn toàn tự chủ cuộc sống, độc lập về tài chính và có ý định gắn bó với nhau lâu dài" - ông Nguyễn Hải An khuyến cáo.
Ông An cũng lưu ý sống thử nhưng phải duy trì cuộc sống riêng của mình và mối quan hệ xã hội để phát triển bản thân: Có bạn bè như trước đây, tự lập tài chính, dành thời gian tập trung vào sự nghiệp. "Các cặp đôi không nên che giấu chuyện sống thử, bởi nếu phải che giấu điều gì đó vì nghĩ rằng là sai thì không nên làm; hơn nữa khi gặp rắc rối trong chuyện sống thử, cũng không thể tìm được sự giúp đỡ từ ai.
Thực ra, hôn nhân là ăn ở cả đời với nhau, khi đặt trong một gia đình lớn hơn và mối quan hệ với họ hàng, sẽ có những sự việc phức tạp, dễ nảy sinh mâu thuẫn. Đừng nghĩ rằng sống thử như thế nào, lấy nhau rồi cũng như thế đấy" - ông Nguyễn Hải An khuyến cáo.
Còn theo chuyên gia tâm lý Mai Thanh Thủy (Trung tâm Tham vấn tâm lý The Sight), sống thử cần rõ ràng trong vấn đề tài chính. Nếu hai người trẻ chưa làm ra tiền nhiều thì có thể cùng đóng góp để tạo nên sự bền vững. Hoặc chi tiêu như vợ chồng thật sự, tức một người đảm nhận quản lý tài chính, miễn không làm người còn lại cảm thấy khó chịu hay bị lợi dụng.
"Sống thử, nếu may mắn vượt qua khó khăn sẽ cùng nhau đi tới hôn nhân bền vững. Nhưng nếu mối quan hệ tan vỡ, người từng sống thử, nhất là phụ nữ sẽ bị đánh giá là dễ dãi. Để hạn chế điều đáng tiếc xảy ra, các cặp đôi cần trang bị cho mình những kiến thức cơ bản nhất về hôn nhân, gia đình, cách hành xử trong các mối quan hệ đôi bên…" - bà Mai Thanh Thủy nhấn mạnh.
Luật Hôn nhân và Gia đình không có quy định về sống thử, người sống thử phải tự chịu trách nhiệm khi nảy sinh mâu thuẫn. Vì vậy, phải suy nghĩ thật kỹ trước khi quyết định sống cùng nhau vì thực tế không đơn giản.
">